Cần chuẩn bị những gì khi lập báo cáo tài chính kế toán? Và
đây là một số hướng dẫn cơ bản giúp doanh nghiệp dễ dàng thực hiện BCTC cho
doanh nghiệp mình với sự tư vấn từ các chuyên gia của TDV Law
Đến hẹn lại lên cuối năm đội ngũ kế toán chúng ta lại phải
căng mắt để lập BCTC. Đối với các anh,chị dày dạn kinh nghiệm thì chẳng có gì
khó chứ dân mới vào nghề thì tìm kiếm những hướng dẫn này rất khó khăn. Chúng sẽ
vô cùng giúp ích đấy nhé
• Nguyên tắc chung lập bảng cân đối kế toán :
+ Trước khi lập BCĐKT, nhân viên kế toán cần phải tập hợp tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ KTTH và chi tiết liên quan, thực hiện việc kiểm kê tài sản và lưu kết quả kiểm kê vào sổ kế toán. Đối chiếu công nợ phải thu, phải trả, đối chiếu số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết, số liệu trên sổ kế toán với số thực kiểm kê, khoá sổ kế toán và tính số dư các tài khoản.
+ Trong quá trình lập BCĐKT, những chỉ tiêu liên quan đến những tài khoản phản ánh tài sản căn cứ vào số dư Nợ để ghi. Với Những chỉ tiêu liên quan đến những tài khoản phản ánh nguồn vốn, căn cứ vào số dư có của tài khoản để ghi.
+ Với Những chỉ tiêu thuộc các khoản phải thu, phải trả ghi theo số dư chi tiết của các tài khoản phải thu, tài khoản phải trả. Nếu số dư chi tiết là dư Nợ thì ghi ở phần "tài sản", nếu số dư chi tiết là số dư có thì ghi ở phần "nguồn vốn".
+ Một số chỉ tiêu liên quan đến các tài khoản điều chỉnh hoặc tài khoản dự phòng (TK : 214, 129, 229, 139, 159) luôn có số dư có, nhưng khi lên BCĐKT thì ghi ở phần tài sản theo số âm; các TK nguồn vốn 412, 413, 421 nếu có số dư bên Nợ thì vẫn ghi theo số âm ở phần "nguồn vốn",
• Nguyên tắc chung lập bảng cân đối kế toán :
+ Trước khi lập BCĐKT, nhân viên kế toán cần phải tập hợp tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ KTTH và chi tiết liên quan, thực hiện việc kiểm kê tài sản và lưu kết quả kiểm kê vào sổ kế toán. Đối chiếu công nợ phải thu, phải trả, đối chiếu số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết, số liệu trên sổ kế toán với số thực kiểm kê, khoá sổ kế toán và tính số dư các tài khoản.
+ Trong quá trình lập BCĐKT, những chỉ tiêu liên quan đến những tài khoản phản ánh tài sản căn cứ vào số dư Nợ để ghi. Với Những chỉ tiêu liên quan đến những tài khoản phản ánh nguồn vốn, căn cứ vào số dư có của tài khoản để ghi.
+ Với Những chỉ tiêu thuộc các khoản phải thu, phải trả ghi theo số dư chi tiết của các tài khoản phải thu, tài khoản phải trả. Nếu số dư chi tiết là dư Nợ thì ghi ở phần "tài sản", nếu số dư chi tiết là số dư có thì ghi ở phần "nguồn vốn".
+ Một số chỉ tiêu liên quan đến các tài khoản điều chỉnh hoặc tài khoản dự phòng (TK : 214, 129, 229, 139, 159) luôn có số dư có, nhưng khi lên BCĐKT thì ghi ở phần tài sản theo số âm; các TK nguồn vốn 412, 413, 421 nếu có số dư bên Nợ thì vẫn ghi theo số âm ở phần "nguồn vốn",
* cột "đầu năm". Dựa trên số liệu cột "cuối kỳ"
của BCĐKT ngày 31/12 năm trước để ghi.
* Cột cuối kỳ : Phương pháp lập BCĐKT cột số cuối kỳ cụ thể như sau :
* Cột cuối kỳ : Phương pháp lập BCĐKT cột số cuối kỳ cụ thể như sau :
1- Quan hệ cân đối tổng thể, cân đối chung như quan hệ cân đối
giữa tài sản và nguồn vốn :
2- Quan hệ cân đối từng phần, cân đối bộ phận :
Thể hiện quan hệ cân đối giữa số hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán : từng loại vốn, từng nguồn vốn.
Vì luôn tồn tại các mối quan hệ kinh tế giữa DN với đối tượng khác nên luôn xảy ra hiện tượng chiếm dụng và bị chiếm dụng. Vấn đề cần quan tâm là tính chất hợp lý và hợp pháp của các khoản chiếm dụng và bị chiếm dụng.
Điều này cho thấy cách tài trợ các loại tài sản ở DN mang lại sự ổn định và an toàn về mặt tài chính. Bởi lẽ DN dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho các sử dụng dài hạn vừa đủ.
Tuy nhiên, trong thực tế có thể xảy ra 1 trong 2 trường hợp sau :
• Trường hợp 1 :
Vế trái > vế phải
Điều đó cho thấy việc tài trợ từ các nguồn vốn là rất tốt. Nguồn vốn dài hạn thừa để tài trợ cho các sử dụng dài hạn, phần thừa này doanh nghiệp dành cho các sử dụng ngắn hạn. Điều đó cũng có nghĩa là tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là tốt.
• Trường hợp 2 :
Vế trái < vế phải
Cho thấy nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn, doanh nghiệp đã sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho các sử dụng dài hạn. Tình hình tài chính của doanh nghiệp là không sáng sủa. Trường hợp này thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là yếu vì chỉ có tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn mới có thể chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn để đảm bảo việc trả nợ.
2- Quan hệ cân đối từng phần, cân đối bộ phận :
Thể hiện quan hệ cân đối giữa số hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán : từng loại vốn, từng nguồn vốn.
Vì luôn tồn tại các mối quan hệ kinh tế giữa DN với đối tượng khác nên luôn xảy ra hiện tượng chiếm dụng và bị chiếm dụng. Vấn đề cần quan tâm là tính chất hợp lý và hợp pháp của các khoản chiếm dụng và bị chiếm dụng.
Điều này cho thấy cách tài trợ các loại tài sản ở DN mang lại sự ổn định và an toàn về mặt tài chính. Bởi lẽ DN dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho các sử dụng dài hạn vừa đủ.
Tuy nhiên, trong thực tế có thể xảy ra 1 trong 2 trường hợp sau :
• Trường hợp 1 :
Vế trái > vế phải
Điều đó cho thấy việc tài trợ từ các nguồn vốn là rất tốt. Nguồn vốn dài hạn thừa để tài trợ cho các sử dụng dài hạn, phần thừa này doanh nghiệp dành cho các sử dụng ngắn hạn. Điều đó cũng có nghĩa là tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là tốt.
• Trường hợp 2 :
Vế trái < vế phải
Cho thấy nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn, doanh nghiệp đã sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho các sử dụng dài hạn. Tình hình tài chính của doanh nghiệp là không sáng sủa. Trường hợp này thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là yếu vì chỉ có tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn mới có thể chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn để đảm bảo việc trả nợ.
0 Nhận xét